Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Trần Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoài Mi
6 tháng 5 2016 lúc 12:04

\(\frac{3}{2}x-\frac{11}{5}=\frac{7}{8}.\frac{64}{49}\)

\(\frac{3}{2}x-\frac{11}{5}=\frac{8}{7}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{8}{7}+\frac{11}{5}=\frac{117}{35}\)

\(x=\frac{117}{35}:\frac{3}{2}=\frac{78}{35}\)

Bình luận (0)
Miyano Shiho
6 tháng 5 2016 lúc 12:09

\(\frac{3}{2}x-\frac{11}{5}=\frac{7}{8}.\frac{64}{49}\) 

\(\frac{3}{2}x-\frac{11}{5}=\frac{8}{7}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{8}{7}+\frac{11}{5}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{117}{35}\)

\(x=\frac{117}{35}:\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{78}{35}\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Vũ Thị Kiều Trang
24 tháng 7 2015 lúc 8:34

Từ đề bài ta có:

4/3x - 1/3 = (2x-1) : 3/5 

=> 4/3x -1/3 = (2x-1) * 5/3

=> 4/3x -1/3= 10/3x - 5/3

Chuyển vế đổi dấu

Ta được:

=> -2x = -4/3

=> x= 2/3

Vậy x= 2/3

 

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
24 tháng 7 2015 lúc 8:35

\(1\frac{1}{3}x=\left(2x-1\right):\left(1-\frac{2}{5}\right)\)

\(\frac{4}{3}x=\left(2x-1\right):\left(\frac{3}{5}\right)\)

\(\frac{4}{3}x.\frac{3}{5}=\left(2x-1\right)\)

\(\frac{4}{5}x=\left(2x-1\right)\)

\(x=\left(2x-1\right):\frac{4}{5}\)

\(x=\left(2x-1\right).\frac{5}{4}\)

\(x=2x.\frac{5}{4}-1.\frac{5}{4}\)

\(x=\)\(2x.\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\)

\(x=2.\frac{5}{4}.x-\frac{5}{4}\)

\(x=\left(\frac{5}{2}.x\right)-\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{2}-\frac{5}{4}.x-\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}.x-\frac{5}{4}\)

\(x=x\left(\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\right)\)

\(x=x.0\)

\(=>x=0\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Bùi Tuyết Sinh
Xem chi tiết
789 456
22 tháng 4 lúc 12:47

Bài 1: Tìm \( x \)

\[
x - \frac{25\%}{100}x = \frac{1}{2}
\]

Để giải phương trình này, trước hết chúng ta phải chuyển đổi phần trăm thành dạng thập phân:

\[
\frac{25\%}{100} = 0.25
\]

Phương trình ban đầu trở thành:

\[
x - 0.25x = \frac{1}{2}
\]

Tổng hợp các hạng tử giống nhau:

\[
1x - 0.25x = \frac{1}{2}
\]
\[
0.75x = \frac{1}{2}
\]

Giải phương trình ta được:

\[
x = \frac{\frac{1}{2}}{0.75} = \frac{2}{3}
\]

Vậy, \( x = \frac{2}{3} \)

Bài 2: Tính hợp lý

a) \[
\frac{5}{-4} + \frac{3}{4} + \frac{4}{-5} + \frac{14}{5} - \frac{7}{3}
\]

Chúng ta cần tìm một mẫu số chung cho tất cả các phân số. Mẫu số chung nhỏ nhất là 60.

\[
= \frac{75}{-60} + \frac{45}{60} + \frac{-48}{60} + \frac{168}{60} - \frac{140}{60}
\]
\[
= \frac{75 + 45 - 48 + 168 - 140}{60}
\]
\[
= \frac{100}{60} = \frac{5}{3}
\]

b) \[
\frac{8}{3} \times \frac{2}{5} \times \frac{3}{10} \times \frac{10}{92} \times \frac{19}{92}
\]

Tích của các phân số là:

\[
= \frac{8 \times 2 \times 3 \times 10 \times 19}{3 \times 5 \times 10 \times 92 \times 92}
\]
\[
= \frac{9120}{4131600} = \frac{57}{25825}
\]

c) \[
\frac{5}{7} \times \frac{2}{11} + \frac{5}{7} \times \frac{9}{14} + \frac{1}{5}
\]

Tích của các phân số là:

\[
= \frac{10}{77} + \frac{45}{98} + \frac{1}{5}
\]
\[
= \frac{980}{7546} + \frac{3485}{7546} + \frac{15092}{75460}
\]
\[
= \frac{2507}{7546}
\]

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
29 tháng 6 2016 lúc 15:09

x=4 cách lm tính vế trái sau đó đc -16/625 suy ra x= 4

Bình luận (2)
Chibi Trần
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
12 tháng 10 2016 lúc 13:26

\(\left(2\frac{1}{3}+3\frac{1}{2}\right):\left(x+3\frac{1}{7}\right)+7\frac{1}{2}=1\frac{69}{86}\)

\(\left(\frac{7}{3}+\frac{7}{2}\right):\left(x+\frac{22}{7}\right)+\frac{15}{2}=\frac{155}{86}\)

\(\left(\frac{14}{6}+\frac{21}{6}\right):\left(x+\frac{22}{7}\right)+\frac{15}{2}=\frac{155}{86}\)

 \(\frac{35}{6}:\left(x+\frac{22}{7}\right)=\frac{155}{86}-\frac{15}{2}\)

\(\frac{35}{6}:\left(x+\frac{22}{7}\right)=\frac{155}{86}-\frac{645}{86}\)

 \(\frac{35}{6}:\left(x+\frac{22}{7}\right)=\frac{-245}{43}\)

 \(x+\frac{22}{7}=\frac{35}{6}:\frac{-245}{43}=\frac{35}{6}\cdot\frac{-43}{245}\)

\(x+\frac{22}{7}=\frac{-43}{42}\)

\(x=\frac{-43}{42}-\frac{22}{7}=\frac{-43}{42}-\frac{132}{42}\)

 \(x=\frac{-25}{6}\)

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
hello
17 tháng 3 2020 lúc 18:20

\(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.\frac{4}{10}.\frac{5}{12}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=2^x\)

=>\(\frac{1}{2.2}.\frac{2}{2.3}.\frac{3}{2.4}.\frac{4}{2.5}.\frac{5}{2.6}....\frac{30}{2.31}.\frac{31}{2.32}=2^x\)

=>\(\frac{1.2.3.4.5....30.31}{2.2.2.3.2.4.2.5.2.6...2.31.2.32}=2^x\)

=>\(\frac{2.3.4.5...30.31}{2^{31}.32.\left(2.3.4.5...31\right)}=2^x\)

=>\(\frac{1}{2^{31}.2^5}=2^x\)

=>\(\frac{1}{2^{36}}=2^x\)

=> x=36

Vậy x=36

Chúc bn học tốt nhé!hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyên
Xem chi tiết
Anime
25 tháng 4 2018 lúc 20:02

a) x = 99/20

b) x = 7

c) x = 2

( chỉ lm đc đến đó thui nk )

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Ngân
9 tháng 8 2017 lúc 9:25

a) \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\) \(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}=\frac{25}{33}\)

b) \(\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)....\left(1-\frac{10}{7}\right)=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{7}{7}\right).\left(1-\frac{8}{7}\right).\left(1-\frac{9}{7}\right).\) \(\left(1-\frac{10}{7}\right)\) = 0

Bình luận (0)
Son Nguyen Cong
9 tháng 8 2017 lúc 9:33

a)\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{10}{12}-\frac{12}{12}}{\frac{60}{12}-\frac{9}{12}+\frac{4}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}\)

\(=\frac{25}{33}\)

b)\(\left(1-\frac{1}{7}\right)\cdot\left(1-\frac{2}{7}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{10}{7}\right)\)

Ta nhận thấy trong tích này có 1 thừa số là\(\left(1-\frac{7}{7}\right)=0\)nên tích trên sẽ bằng 0.

Bình luận (0)
Lê Thanh Trung
9 tháng 8 2017 lúc 9:47

Ta có \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\)

 = \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{10}{12}-\frac{12}{12}}{\frac{60}{12}-\frac{9}{12}+\frac{4}{12}}\)

\(\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

=     \(\frac{2}{3}+\frac{1}{11}\)

=       \(\frac{25}{33}\)

Bình luận (0)